Cá chép có tên gọi khoa học là Cyprinus Carpio. Đây là một loài cá sống ở vùng nước ngọt và phổ biến ở hầu hết mọi nơi trên thế giới. Cá chép có quan hệ họ hàng xa với cá vàng thông thường và chúng có khả năng lai giống với nhau.
Canh cá chép là một trong số những món ăn chế biết từ cá chép được nhiều người sử dụng. Vì loại canh này mang lại giá trị dinh dưỡng cao cho cong người, đặc biệt với phụ nữ mang thai. Ngoài ra thì canh cá chép còn có thể giúp cải thiện sức khỏe hay chữa một số bệnh thường gặp ở người.
Để rõ hơn thì TOP 5 Reviews sẽ chia sẻ một số cách nấu canh từ cá chép bổ dưỡng nhất để mọi người có thể tham khảo và thực hiện. Nhằm mang tới những món canh ngon cho gia đình và người thân.
Có thể bạn quan tâm:
- 【TOP 5】Quán Ăn vặt Ngon Ở Sài Gòn Bổ Rẻ Phải Ăn Qua 1 Lần
- 【TOP 10】Cách Nấu Canh Trứng Gà Thơm Ngon, Bổ Dưỡng
- 【TOP 5】Mẹo Nấu Ăn Ngon Cho Nàng Dâu Mới Về Nhà Chồng
NỘI DUNG CHÍNH
1. CANH CÁ CHÉP MÃ THẦY
Chuẩn bị:
- Mã thầy: 3g
- Cá chép tươi: 500g
- Lượng vừa sinh khương, hành, mi chính, rượu, rau mùi, dấm.
Chế biến:
Làm cá chép, đánh sạch vảy, bỏ nội tạng, rửa sạch, cắt miếng nhỏ. Rửa sạch hành, gừng, đập dập thái nhỏ, đợi dùng. Cho mã thầy, cá chép, hành, gừng vào nồi, cho lượng vừa nước, dùng lửa to nấu sôi, sau chuyển lửa nhỏ hầm khoảng 40 phút, cho rau mùi, rượu, mì
chính, dấm vào là đưỢc. Có thể ăn riêng, cũng có thể làm thức ăn trong bữa ăn vối cơm, ăn cá uốhg canh.
Công dụng:
Cá chép dinh dưõng phong phú, có công hiệu an thai, lợi thuỷ, tiêu sưng và thông sữa. Cá chép có tương đốì nhiều canxi, phốt pho, xương ít thịt nhiều, to ngon, có tác dụng hoà tỳ dưỡng phế, bình gan bổ huyết. Thường xuyên ăn cá chép có hiệu quả trị liệu nhất định đốĩ với, gan, mắt, thận, tỳ. Canh này giá trị dinh dưỡng rất cao. Trẻ thừa cân ăn thức ăn này có thể kiện thân giảm béo.
2. CANH TÁO ĐẬU ĐEN HẦM CÁ CHÉP
Chuẩn bị:
- Cá chép: 750g
- Táo đỏ: 15 quả
- Đậu đen: 30g
Chê biến:
Làm cá chép đánh vảy, bỏ mang và nội tạng rửa sạch. Đậu đen rửa sạch để ráo nước, cho vào nồi rang cho đến khi vỏ đậu nứt ra. Táo đỏ bỏ hạt, rửa sạch. Cho cá chép, đậu đen, táo đỏ vào nồi, cho lượng vừa nước, đậy vung, hầm cách thuỷ 3 giờ là được.
Công dụng:
Cá chép có công hiệu bổ trung ích khí, lợi thuỷ thông sữa. Đậu đen, táo đỏ có công hiệu trị phù nề, phù thũng toàn thân. Canh này có hiệu quả trị liệu đối vói chứng chân tay phù nề hoặc bị chứng hàn lạnh, tay chân lạnh, có thể phòng phù thũng. Trẻ em dùng rất tốt
3. CANH NHÂN SÂM CÁ CHÉP
Chuẩn bị:
- Cá chép: 250g (một con nhỏ)
- Nhân sâm miếng: 15g
- Hành: 2 cây
- Gừng: 10 miếng
- Muối: 1 thìa cà phê
- Rượu: 1 thìa canh
Chê biến:
Làm thịt cá chép, bỏ mang, nội tạng, đánh vảy rửa sạch, cùng vối nhân sâm cho vào nồi, cho vào 5 bát nưóc và gia vị, nấu cho đến khi cá chín canh đặc là được.
Công dụng:
Cá chép dinh dưỡng phong phú, có tác dụng bổ thận khai vị, cùng nấu với nhân sâm, đại bổ khí huyết. Thích hỢp vói chứng sau khi bệnh, sau phẫu thuật khí huyết hư nhược, phục nguyên không tốt, mệt mỏi mất sức, đoản hơi lười nói, tứ chi yếu mềm. Canh này có thể bổ khí dưỡng huyết, cường tráng phục nguyên.
4. CANH CÁ CHÉP ĐẬU ĐỎ
Chuẩn bị:
- Cá chép: 1000g
- Đậu đỏ: 120g
- Trần bì: 6g
Chế biến:
Trước hết đánh sạch vảy, bỏ mang, nội tạng cá chép, rửa sạch. Rửa sạch đậu đỏ cho vào bụng cá chép, cho vào nồi cho lượng vừa nước, dùng lửa to nấu sôi, lại chuyển sang lửa nhỏ nấu cho đến khi cá chín canh đặc là được.
Công dụng:
Canh này thanh nhiệt giải độc, lợi thuỷ tiêu sưng. Thích hỢp với chứng xơ cứng gan, viêm gan kiểu hoàng đản, viêm túi mật, viêm tuyến tuỵ. Có thể ăn cá uôhg canh, mỗi ngày 2 lần. Học ??? ăn tốt.
5. CANH CÁ CHÉP Bí ĐAO
Chuẩn bị:
- Đậu đỏ: 50g
- Trần bì, ớt khô, thảo quả, mỗi vị: 6g
- Cá chép sống: 1 con (khoảng 1000g)
- Bí đao: 1500g
- Rau cải nhỏ: 1000g
- Miến: 300g
- Bột hồ tiêu: 2g
- Muôĩ tinh: 10g
- Nước luộc gà: 2000ml
- Gừng già, hành mỗi vị: 50g
Chế biến:
Cách 1: Làm cá chép bỏ vảy, mang, nội tạng, rửa sạch để ráo nước, chặt miếng. Bí đao gọt vỏ, bỏ ruột, thái miếng; rau cải nhỏ bỏ lá già, rửa sạch để ráo nước, miến ngâm mềm, rửa sạch cắt khúc.
Cách 2: Cho nưóc luộc gà vào nồi, bắc lên bếp lửa nấu sôi cho đậu đỏ, trần bì, ốt, thảo quả vào nồi, nấu 15 phút, lại cho gừng, hành, hồ tiêu, muối vào nấu sôi, vớt hết bọt, vốt bỏ trần bì, ớt, thảo quả ra, lập tức cho cá chép vào nấu sôi là có thể bỏ nốt các nguyên liệu khác vào.
Công dụng:
Đậu đỏ có công hiệu lợi thuỷ tiêu sưng, giải độc, có thể điều trị chứng béo phì. Cá chép phối hỢp với đậu đỏ có công hiệu lợi thuỷ tiêu sưng, thanh nhiệt giải độc. Canh này có thể kiện tỳ lợi thuỷ, tiêu sưng chỉ tả, thanh nhiệt lợi thấp. Thích hỢp với tiêu khát phù nề, hoàng đản, phù thũng, tiểu tiện nhiều lần, và phù nề, bụng báng nưốc, viêm gan mạn tính có suy tim thận.
6. CANH RAU CHÂN VỊT CÁ CHÉP
Chuẩn bị:
- Thịt cá chép: 300g
- Rau chân vịt: 150g
- Thịt đùi lợn: 30g
- Lượng vừa rượu, hành thái nhỏ, muối, mì chính, một ít md heo
Chế biến:
Cá chép đánh vảy, bỏ ruột tạp, rửa sạch, thái miếng dày 0,5cm; dùng muốĩ, rượu ướp nửa giờ. Rửa sạch rau chân vịt thái nhỏ. Thịt đùi lợn rửa sạch giã ruốc bông.
Cho mỡ lợn vào nồi bắc lên bếp lửa, xào mỡ chín được 5 phần cho gừng, hành vào phi thđm. Cho cá miếng vào xào sơ, sau đó cho một ít nưâc, dùng lửa to nấu sôi; chuyển sang lửa nhỏ hầm 20 phút, cho rau chân vịt vào, nêm đủ gia vị, rắc ruốc bông vào là được.
Công dụng:
Canh này khẩu vị thanh đạm tươi ngon, có công hiệu lợi ngũ tạng, thông tràng vị (ruột dạ dày), trừ thấp lợi tiểu và sinh máu, trẻ em ăn rất tốt
Với 6 loại canh cá chép mà TOP 5 Reviews chia sẻ, hi vọng sẽ giúp các bà nội trợ có thêm kiến thức và kinh nghiệm trong việc tạo ra những bữa ăn ngon và bổ dưỡng. Chúc các bạn thành công với món canh cá chép của mình trong bộ sưu tập ẩm thực.